Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2020

Covid-19 để lộ ra mặt trái của xã hội Singapore: Có một tầng lớp đã và đang bị phân biệt rõ ràng đến đáng sợ

Vào lúc này, Rubel đang cảm thấy sợ hãi. Khu nhà tập thể nơi anh công nhân 28 tuổi cùng các lao động nhập cư khác sinh sống đã bị phong tỏa. Nội bất xuất, ngoại bất nhập, theo yêu cầu của nhà chức trách nhằm kiểm soát sự lây lan của dịch Covid-19 do virus corona chủng mới gây ra.

Vài tuần gần đây, đảo quốc Sư tử đã phải chứng kiến dịch bệnh bùng nổ một cách đáng sợ, với hàng ngàn dịch thuật ca nhiễm mới tại các ổ dịch trong những khu nhà tập thể cho công nhân người nước ngoài. Để kiểm soát, chính phủ đã ra lệnh phong tỏa toàn bộ các cơ sở này, làm xét nghiệm cho công nhân và đưa mọi bệnh nhân có triệu chứng sang khu vực cách ly riêng.

Việc phong tỏa tưởng như hoàn toàn hợp lý, nhưng nó lại khiến hàng trăm ngàn công nhân bị kẹt lại, sống chen chúc trong những căn phòng chật hẹp, đến mức để "giãn cách xã hội" thì quả thực là bất khả thi.

Covid-19 để lộ ra mặt trái của xã hội Singapore: Có một tầng lớp đã và đang bị phân biệt rõ ràng đến đáng sợ - Ảnh 1.

Singapore có tới 1,4 triệu lao động nước ngoài, chủ yếu từ Nam Á và Đông Nam Á. Họ tới đây làm những công việc phổ thông, như giúp việc, công nhân xây dựng, công nhân nhà máy... và nhờ vậy trở thành lực lượng thiết yếu để giúp xã hội quốc gia này vận hành. Thế nhưng, họ vẫn nằm trong danh sách được trả lương thấp nhất, dễ chịu tổn thương nhất.

Rubel tới từ Bangladesh. Anh đến đây vào 6 năm trước, làm công nhân xây dựng để kiếm tiền gửi về cho gia đình. Nhưng hiện tại với lệnh phong tỏa, không những khiến sức khỏe gặp rủi ro, anh còn lo lắng cho cuộc sống của người thân nơi quê nhà.

"Tôi sợ nhiễm virus, bởi nếu ngã bệnh thì lấy ai chăm lo cho gia đình," - Rubel chia sẻ.

Anh cũng chẳng thể ngờ tình cảnh này lại xảy ra. Trong 3 tháng đầu năm, Singapore được ca ngợi, trở thành hình mẫu của thế giới khi dập dịch rất nhanh với những phương pháp kìm hãm quyết liệt. Nhưng mọi chuyện thay đổi 180 độ. Tính từ 17/3 đến nay, số ca nhiễm ở quốc gia này tăng từ 266 lên hơn 12.000 trường hợp, theo số liệu từ ĐH Johns Hopkins.

Covid-19 để lộ ra mặt trái của xã hội Singapore: Có một tầng lớp đã và đang bị phân biệt rõ ràng đến đáng sợ - Ảnh 2.

Một căn phòng dành cho dân nhập cư

Đáng chú ý, mỗi ngày họ có hơn 1000 ca nhiễm, mà chỉ vài chục là từ công dân Singapore. Số còn lại, tất cả đều là lao động nhập cư.

Sự phân biệt của đất nước được xây dựng bởi người nhập cư

Có một sự thật ít người biết, đó là hầu hết các công trình biểu tượng của Singapore - như khu tổ hợp Marina Bay Sands, đều được xây dựng bởi đội ngũ lao động nhập cư.

40 năm trước, nền kinh tế của Singapore chưa mạnh như bây giờ. Không có nhiều đất đai và tài nguyên, chính phủ phải tập trung đầu tư vào giáo dục, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên nhằm tạo ra một nền kinh tế có xu hướng xuất khẩu, và thu lời từ công nghiệp hóa.

Covid-19 để lộ ra mặt trái của xã hội Singapore: Có một tầng lớp đã và đang bị phân biệt rõ ràng đến đáng sợ - Ảnh 3.

Nhưng kế hoạch này vấp phải vấn đề, đó là dân số của Singapore quá nhỏ. Họ không đủ nhân lực, nên buộc phải dựa vào các lao động từ nước ngoài. 40 năm trước là thế, và bây giờ cũng vậy. Ngày nay, đất nước 5,7 triệu dân có khoảng 1/4 là lao động nước ngoài.

Kế hoạch đầy tham vọng đã có hiệu quả - ít nhất là với công dân Singapore. Lực lượng nhân công giá rẻ từ nước ngoài đã giúp thu nhập trung bình của dân Singapore lên tới 56.786 USD vào năm 2019, trở thành một trong những nơi thịnh vượng nhất thế giới tính trên GDP đầu người.

Tuy nhiên, sự thịnh vượng ấy chẳng có phần của dân nhập cư. Họ bị gạt sang một bên, sống trong những điều kiện ngặt nghèo nhất, có rất ít quyền lợi và sự bảo hộ từ chính phủ. Nói cách khác khi một cơn khủng hoảng như Covid-19 ập đến, họ là những đối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất.

Những quả bom nổ chậm

Ngày 4/4, Singapore chứng khiến số ca nhiễm mới tăng thêm 75 người - bước tăng kỷ lục ở thời điểm đó. Lần theo dấu vết, nhà chức trách tìm về các khu nhà tập thể theo dạng ký túc xá, vốn được xây làm nhà ở cho dân nhập cư. Khoảng 200.000 công nhân sống trong 43 khu nhà như vậy.

Có một từ dùng để miêu tả tình trạng trong các khu nhà này: Chật! Mỗi phòng có khoảng 10 - 20 công nhân sống chen chúc, trong khoảng không gian từ 45 - 90m2.

Trong một video khảo sát của CNN về một trong những căn nhà như vậy, có cảnh công nhân nằm ngủ trên những chiếc giường tầng xếp sát cạnh, cách nhau chỉ trên dưới 1m. Hầu hết là nam giới, đến từ những quốc gia có nền kinh tế kém phát triển. Họ dùng chung toilet, nhà tắm, phòng giặt, tủ đồ, và đến bữa thì xếp hàng nhận đồ ăn.

Covid-19 để lộ ra mặt trái của xã hội Singapore: Có một tầng lớp đã và đang bị phân biệt rõ ràng đến đáng sợ - Ảnh 4.

Mô tả như vậy để thấy rằng, việc tự cách ly đối với họ là vô nghĩa. Họ không thể giãn cách được vì chẳng có chỗ mà giãn, và đó là lý do vì sao virus corona có thể bùng phát nhanh đến vậy.

Đáng chú ý, chính phủ Singapore dường như phớt lờ rủi ro tại đây, và đã không hề cảnh báo họ cho đến khi mọi chuyện quá muộn. Đây là nhận xét của Alex Au, phó chủ tịch tổ chức phi lợi nhuận TWC2 dành cho người nhập cư.

"Trong khi tuân theo cả thế giới yêu cầu giãn cách xã hội, tôi nghĩ chính phủ đã bỏ qua thực tế rằng đối với dân lao động chân tay phải ở 10 - 20 người/phòng, điều đó là không thể, " - ông cho biết. "Việc không thể nhìn thấu rủi ro này và đưa ra giải pháp hợp lý đã đẩy chúng tôi vào tình cảnh tồi tệ."

Tại một số khu nhà, công nhân cho biết các biện pháp của chính phủ giúp họ an tâm hơn. Zasim, công nhân 27 tuổi từ Bangladesh chia sẻ anh được cung cấp khẩu trang, nước rửa tay, dụng cụ vệ sinh, xà phòng, và cả trái cây tươi. Họ cho phép anh dùng WiFi miễn phí, kèm vài chiếc thẻ điện thoại để anh và nhóm bạn cùng phòng có thể gọi điện, nhắn tin cho người thân trong thời gian phong tỏa.

Covid-19 để lộ ra mặt trái của xã hội Singapore: Có một tầng lớp đã và đang bị phân biệt rõ ràng đến đáng sợ - Ảnh 5.

Căn phòng Zasim sinh sống

Nhưng cũng giống như Rubel, điều khiến Zasim lo lắng nhất là ảnh hưởng đến tài chính. Dẫu vậy, việc chính phủ cho rằng công nhân nhập cư vẫn nên được trả tiền trong giai đoạn này, đồng thời cung cấp viện trợ để doanh nghiệp làm điều đó đã khiến anh cảm thấy yên tâm hơn.

Rubel cũng có cảm nhận tương tự. Giờ đây, khu nhà anh sống đã sạch sẽ hơn, được cung cấp đồ ăn mỗi ngày. Dẫu vậy, tâm trạng của anh vẫn rất căng thẳng. Quá đông người trong không gian hẹp, ai cũng sợ mình đang sống chung với nhóm chưa phát triệu chứng.

"Thực sự rất căng thẳng cho bất kỳ ai trong tình cảnh này," - trích lời Desiree Leong, chuyên viên điều hành Tổ chức Nhân đạo cho Lao động nhập cư tại Singapore. "Bạn bị nhốt trong đó cả ngày. Rất căng thẳng và khó chịu."

Covid-19 để lộ ra mặt trái của xã hội Singapore: Có một tầng lớp đã và đang bị phân biệt rõ ràng đến đáng sợ - Ảnh 6.

Theo Tommy Koh - luật sư người Singapore nhận định, những khu nhà như vậy không khác gì bom nổ chậm với đất nước. "Cách Singapore đối xử với người nhập cư thực sự không văn minh. Chính phủ cho phép chủ doanh nghiệp đưa lao động vào trong các căn phòng chỉ toàn giường, không có chỗ mà kê ghế. Họ ở chen chúc nhau như cá hộp, 12 người trong một phòng."

"Đó là một quả bom, chỉ chờ dịp để kích nổ."

Nguồn: CNN

Preview Thế Giới Hôn Nhân tập 11: Sun Woo bị gài thành sát nhân nhưng Tae Oh mới là kẻ bị "bế lên đồn"?

Chấm dứt nỗi lo sợ của khán giả sau khi xem tập 10, preview tập 11 Thế Giới Hôn Nhân tiếp tục có sự xuất hiện In Gyu (Lee Hak Joo) và Hyun Seo ( Shim Eun Woo ). Hóa ra người chết ở ga tàu không phải Hyun Seo và dù cô có xuất hiện với bộ dạng thảm hại thì khán giả vẫn phải nâng ly chúc mừng vì trợ thủ biên dịch duy nhất của Sun Woo ( Kim Hee Ae ) vẫn còn đây.

Preview tập 11 Thế Giới Hôn Nhân

Hyun Seo vẫn còn sống

Chỉ là chiếc khăn của cô vô tình rơi đúng chỗ xảy ra án mạng

Sun Woo tuyệt vọng vì nghĩ Hyun Seo đã chết

Chẳng lâu sau, tin tức về người chết ở ga tàu đã lan rộng, đến cả tai Da Kyung ( Han So Hee ). Có người còn cho rằng người chết có liên quan tới Sun Woo. Chẳng biết việc điều ra ra sao nhưng thông tin này dường như lại gây bất lợi cho Sun Woo, thậm chí chính bản thân Sun Woo cũng nghi ngờ mình có thể sẽ bị đổ oan là kẻ sát nhân. Đã vậy dữ liệu trong camera giám sát của nhà ga lại bị xóa sạch.

Chính Sun Woo cũng phải tự vấn rằng không lẽ có người muốn đổ tội cho mình

Cũng trong đoạn preview này, chỉ tịch Yeo (Lee Kyung Young) và Tae Oh ( Park Hae Joon ) đã bàn nhau giữ kín một bí mật với Da Kyung. Tuy nhiên dường như Da Kyung đã sớm phát hiện ra bí mật đó, phải chăng nó có liên quan tới nạn nhân ở ga tàu Gusan?

Bí mật gì khiến Da Kyung hốt hoảng đến vậy?

Đoạn preview kết thúc bằng việc một người đàn ông tìm đến và yêu cầu Tae Oh đi theo mình. Với biểu cảm của Tae Oh cùng cách nói chuyện của người đàn ông giấu mặt thì rất có thể đây là cảnh sát và phải chăng Tae Oh thực sự liên quan đến án mạng kinh hoàng kia?

Tae Oh bị giải lên đồn?

Có quá nhiều câu hỏi đặt ra ở preview tập 11, muốn biết câu trả lời đành đợi những tập tiếp theo của Thế Giới Hôn Nhân (The World of the Married) phát sóng vào mỗi thứ 6, 7 hàng tuần vào lúc 21h theo giờ Việt Nam.

Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2020

Dịch thuật miền trung Cà Mau là gì? có uy tín hay không

Dịch thuật miền trung Cà Mau  là một thương hiệu của Công ty CP dịch thuật Miền Trung – MIDtrans được thành lập ngày 9/12/2016, MST 3101023866. Trong nhiều năm qua, chúng tôi luôn nhận được sự tin tưởng của rất nhiều quý đơn vị là khách hàng, đối tác bằng việc luôn cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất với hệ thống quản lý chất lượng dịch thuật chuyên nghiệp, có chuyên môn cao trong từng chuyên ngành, từng lĩnh vực.

Từ khóa tìm kiếm: dich thuat ca mau, dich thuat o tai ca mau, trung tâm dịch thuật cà mau, văn phòng dịch thuật cà mau, văn phòng dịch thuật công chứng cà mau, phòng dịch thuật tại cà mau, địa chỉ dịch thuật tại cà mau, dịch công chứng tư pháp tại cà mau, công ty dịch thuật cà mau, dịch thuật có công chứng tại cà mau, dịch thuật nhanh tại cà mau, dịch thuật giá rẻ tại cà mau, dịch thuật tại cà mau ở đâu tốt, dịch vụ dịch thuật ở tại cà mau, giá dịch thuật tại cà mau, phiên dịch tại cà mau, biên dịch tại cà mau, giá dịch thuật 1 trang a4 tại cà mau, thuê dịch thuật tại cà mau, dịch thuật chuẩn xác tại cà mau, dịch thuật công chứng lấy ngay tại cà mau, dịch thuật uy tín tại cà mau, dịch thuật văn bản tại cà mau, dịch lấy gấp tại cà mau, dịch thuật giấy khai sinh tại cà mau, dịch thuật lấy ngay tại cà mau, dịch thuật y khoa tại cà mau, dịch thuật ngữ tại cà mau, dịch thuật hồ sơ du học nhật bản tại cà mau, dịch thuật chứng minh nhân dân tại cà mau, dịch thuật pháp lý tại cà mau, dịch thuật tài liệu y tế tại cà mau, dịch thuật bảng điểm tại cà mau, dịch thuật sở tư pháp tại cà mau, dịch thuật sổ hộ khẩu tại cà mau, dịch thuật bằng toeic tại cà mau, dịch thuật báo cáo tài chính tại cà mau, dịch thuật ở đâu tại cà mau, dịch thuật bằng tốt nghiệp tại cà mau, dịch thuật sổ hộ khẩu tại cà mau, dịch thuật giấy tờ ở đâu tại cà mau, dịch thuật visa tại cà mauDịch vụ dịch thuật tại Bình Phước và cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, việc tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh, liên doanh, liên kết quốc tế là việc hết sức quan trọng. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần phá bỏ rào cản về mặt ngôn ngữ. Thông qua việc sử dụng dịch vụ dịch thuật tại Bình Phước, Công ty dịch thuật tại Bình Phước MIDTrans sẽ giúp các doanh nghiệp vượt qua vấn đề này một cách dễ dàng

Công ty dịch thuật tại Bình Thuận MIDtrans là thương hiệu dịch thuật hàng đầu Việt Nam, quy tụ nhiều biên dịch viên, phiên dịch viên hàng đầu trong các lĩnh vực: Dịch thuật tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Thái Lan, tiếng Lào.. vv. Đội ngũ biên dịch viên, phiên dịch viên của Công ty chúng tôi là những người được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp về kiến thức, cũng như kỹ năng của một biên dịch viên – phiên dịch viên chuyên nghiệp, chuyên dịch thuật các dự án trọng điểm tại Cà Mau có nguồn vốn Quốc tế như: ADB, WB, JICA … Các tập đoàn lớn đã và đang triển khai dự án tại các khu công nghiệp trọng điểm của Bình Thuận như: KHU CÔNGNGHIỆP SƠN MỸ, KHU CÔNG NGHIỆP TÂN THIỆN HÀM TÂN, KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐỨC, KHU CÔNG NGHIỆP PHAN THIẾT, KHU CÔNG NGHIỆP TUYPHONG, KHU CÔNG NGHIỆP HÀM KIỆM, KHU CÔNG NGHIỆP TÂN HẢI, KHU CÔNG NGHIỆP TUY PHONG. 100% khách hàng đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi cảm thấy hài lòng và tiếp tục sử dụng dịch vụ
Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công kết cấu hạ tầng KCN Hòa Trung

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công kết cấu hạ tầng KCN Sông Đốc

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công kết cấu hạ tầng KCN Khánh An

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công hạ tầng khu phi thuế quan Năm Căn

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nhà máy chế biến cá, mực đóng hộp Sông Đốc

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nâng cấp, mở rộng đường Cà Mau – Đầm Dơi

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nâng cấp, mở rộng đường U Minh – Khánh Hội

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nâng cấp, mở rộng đường Láng Trâm – Thới Bình

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công cầu cửa Gành Hào

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công bến xe – tàu quản lộ Phụng Hiệp

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công trung tâm thương mại phường 4, thành phố Cà Mau

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công trung tâm thương mại thị trấn Đầm DơiDịch vụ biên dịch văn bản: dịch công chứng gần 20 loại ngôn ngữ thông dụng như: tiếng Anh, tiếng Nhật, Tiếng Trung, tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Lào..... Dịch chuyên ngành: với gần 100 chuyên ngành khác nhau từ Kinh tế, văn hóa, thể thao cho đến các chuyên ngành khó như y học, dịch văn tự hán nôm cổ...vv

Dịch vụ cho thuê phiên dịch: chuyên cung c ấp phiên dịch ngắn ngày và dài ngày cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. Đội ngũ phiên dịch đã có nhiều kinh nghiêm tham gia các dự án lớn

Dịch vụ hợp Pháp lãnh Sự: chuyên cung cấp dịch vụ hợp pháp lãnh sự trọn gói cho các tổ chức, cá nhân: dịch vụ tiện lợi giá thành cạnh tranh.

Dưới đây là bảng báo giá dịch thuật tại Cà Mau:

Tiếng Anh: 55.000/ 1 trang

Tiếng Pháp: 85.000/ 1 trang

Tiếng Trung: 100.000/ 1 trang

Tiếng Nga: 100.000/ 1 trang

Tiếng Đức: 100.000/ 1 trang

Tiếng Hàn: 110.000 – 130.000/ 1 trang

Tiếng Nhật: 110.000 – 130.000/ 1 trang

Campuchia – Thái – Lào: 170.000/ 1 trang

Các thứ tiếng khác sẽ được báo giá khi nhận được tài liệu…

CÔNG CHỨNG DỊCH THUẬT & SAO Y BẢN CHÍNH:

 Giá dịch + 30.000/ 1 tài liệu công chứng

Sao y bản chính: 10.000/ 1 trang tài liệu

Ngoài ra chúng tôi cũng cung cấp dịch vụ dịch thuật tại Các tỉnh thành khác trên toàn quốc

Thông tin các chi nhánh của công ty

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Hà Nội: 101 Láng Hạ, Đống Đa Hà Nội.

Văn phòng dịch thuật Miền Trung Tại Nghệ An: 05 Lê Viết Thuật, TP Vinh, Nghệ An

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Quảng Bình: 02 Hoàng Diệu, Nam Lý, Đồng Hới

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Huế: 44 Trần Cao Vân, TP Huê

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Cà Mau: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Hải Châu, Cà Mau

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Quảng Ngãi: 449 Quang Trung, TP Quảng Ngãi

Văn Phòng dịch thuật Miền Trung tại Đồng Nai: 261/1 Tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Bình Dương: 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Văn Phòng dịch thuật Miền Trung tại Sài Gòn: Tầng 6 tòa nhà Vinaconex, 47 Điện Biên Phủ, Đakao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Công ty dịch thuật miền trung Cà Mau

Hotline: 0947.688.883 – 0963.918.438

Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Thứ Bảy, 18 tháng 4, 2020

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng là đại diện Việt Nam duy nhất lọt 'bảng vàng' Forbes về đóng góp chống Covid-19

Theo thông tin từ Forbes, tại khu vực châu Á, giới tỷ phú như Jack Ma, Masayoshi Son,… đã có nhiều hoạt động để ủng hộ cuộc chiến chống Covid-19, từ quyên góp tiền, tăng cường sản xuất thiết bị y tế cho đến tham gia sản xuất vaccine.

Tại Việt Nam, tỷ phú Phạm Nhật Vượng của tập đoàn Vingroup đang là cá nhân duy nhất được vinh danh trong cùng bảng vàng với những tỷ phú nói trên.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng là đại diện Việt Nam duy nhất lọt bảng vàng Forbes về đóng góp chống Covid-19 - Ảnh 1.

Hãng tin của Mỹ đã liệt kê những đóng góp của ông và tập đoàn Vingroup trong cuộc chiến đẩy lùi dịch Covid-19 tại Việt Nam. Trong tháng 4 này, Vingroup là đơn vị đi tiên phong trong hoạt động sản xuất máy thở xâm nhập nhãn hiệu PB560 đồng thời bắt tay vào nghiên cứu máy thở không xâm nhập dựa theo thiết kế do trường Đại học MIT (Mỹ) chia sẻ cho cộng đồng.

Lợi thế của Vingroup là sở hữu 2 công ty con chuyên sản xuất ô tô VinFast và sản xuất thiết bị điện tử VinSmart. Từ đó, tập đoàn này có thể chế tạo đồng thời cả các chi tiết lớn, các chi tiết cơ khí và các chi tiết khó và hiếm hàng tại thời điểm này như các bo dịch thuật mạch điện tử.

Các nhà máy của VinFast và VinSmart có thể đạt công suất 10.000 máy thở mỗi tháng. Trước mắt, Vingroup sẽ tặng Bộ Y tế 5.000 máy thở không xâm nhập để kịp thời phục vụ chống dịch.

Ngoài hoạt động liên quan đến sản xuất máy thở, Forbes cho biết trước đó Vingroup đã cam kết tài trợ 4,3 triệu USD cho các thiết bị y tế và xét nghiệm thông qua Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng như ủng hộ cho hoạt động nghiên cứu sản xuất vaccine.

Ngoài ra, Vincom, công ty bán lẻ trong hệ thống Vingroup, cũng phân bổ khoảng 13 triệu USD để hỗ trợ những người thuê nhà bị ảnh hưởng bởi Covid-19.

Theo thống kê của Forbes, tính đến ngày 16/4/2020, tổng giá trị tài sản ròng của ông Phạm Nhật Vượng đạt 6 tỷ USD.

Được biết, trong "bảng vàng" tôn vinh những nhân vật, doanh nghiệp tiêu biểu đóng góp vào công cuộc chống dịch viêm phổi cấp do virus SARS-CoV-2 gây ra tại khu vực châu Á, ngoài tỷ phú Phạm Nhật Vượng, nhiều tên tuổi lãnh đạo tầm cỡ của các quốc gia khác cũng xuất hiện như Jack Ma của Alibaba, Robin Li của Baidu, Chung Mong-koo của Hyundai, hay Ma Hueteng của Tencent...

Trên bình diện thế giới, 3 nhân vật đang đóng góp nhiều nhất cho cuộc chiến chống Covid-19 tính đến ngày 16/4 là đồng sáng lập, CEO trang mạng Twitter - Jack Dorsey (khoảng 1 tỷ USD), ông "vua phần mềm" của Ấn Độ, chủ tịch Tập đoàn Wipro Limited - Azim Hashim Premji (132 triệu USD) và tỷ phú Bill Gates (105 triệu USD).

Bản thiết kế của iPhone 12 Pro Max cho thấy đây sẽ là chiếc iPhone lớn nhất từ trước đến nay

Công tác bảo mật của Apple năm nay dường như không được cải thiện là bao, khi mà hôm nay, các bản thiết kế CAD của mẫu iPhone lớn hơn so với iPhone 12 Pro – iPhone 12 Pro Max – đã bị rò rỉ, qua đó xác nhận thiết kế mà Apple dự định mang lên mẫu flagship sắp ra mắt của hãng.

Các bản thiết kế CAD được đăng tải trên kênh YouTube EverythingApplePro cũng như tài khoản Twitter của leaker Max Weinbach. Các bản CAD này tiết lộ cho chúng ta điều gì về iPhone 12 Pro Max?

- Đầu tiên, iPhone 12 Pro Max sẽ là mẫu iPhone lớn nhất mà Apple từng sản xuất, với màn hình lên đến 6.7-inch.

- Thiết kế của máy quả thực trông giống một chiếc iPad Pro thu nhỏ (hay một chiếc iPhone 5 phóng to). Nó có bộ khung phẳng bằng thép không gỉ, trái ngược với bộ khung bo cong trên các mẫu iPhone hiện nay.

- Viền màn hình của máy sẽ chỉ mỏng 1,55mm. Để tiện so sánh thì viền này mỏng hơn gần 1mm so với viền 2,52mm trên iPhone 11 Pro Max.

- Độ dày tổng thể của thiết bị sẽ vào khoảng 7,4mm, giảm đi đôi chút so với độ dày 8,1mm của iPhone 11 Pro Max.

- iPhone 12 Pro Max cũng sẽ có nhiều màu mới, bao gồm xanh dương nhạt, tím, và cam nhạt.

Bản thiết kế của iPhone 12 Pro Max cho thấy đây sẽ là chiếc iPhone lớn nhất từ trước đến nay - Ảnh 1.

Ảnh dựng iPhone 12 Pro Max từ bản CAD

Tuy nhiên, điều thú vị nhất mà bản CAD tiết lộ là iPhone 12 Pro Max có một đầu vào trông giống cổng Smart Connector. Bạn có nghe quen quen không? Smart Connector là cổng hiện đang được sử dụng trên một số mẫu iPad, cho phép chúng kết nối với các bàn phím Smart và Magic Keyboard của hãng. Có nghĩa là Apple nhiều khả năng đang dự định tung ra một phụ kiện bàn phím cho iPhone 12 Pro Max. Xét kích cỡ màn hình 6.7-inch, chiếc iPhone này vừa đủ lớn để kết hợp với một bàn phím gắn ngoài. Tất nhiên, đầu vào này cũng có thể là một Smart Connector được thiết cho một số loại thiết bị khác mà Apple vẫn chưa tung ra.

iPhone 12 Pro Max được cho là sẽ ra mắt vào mùa thu năm nay, cùng với 3 mẫu iPhone khác. Hồi đầu tuần này, Apple đã tung ra chiếc iPhone mới nhất – iPhone SE thế hệ 2. Bạn có thể xem toàn bộ các bản thiết kế CAD của iPhone 12 Pro Max trong đoạn video bên dưới.

Lộ diện thiết kế dịch thuật iPhone 12 Pro Max thông qua các bản CAD bị rò rỉ

Tham khảo: FastCompany

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19
Tăng trưởng 260% từ đầu năm 2020, vững vàng ở vị trí Top 3 thị trường giữa lúc đại dịch Covid-19 gây sóng gió cho nền kinh tế toàn thế giới - những bước tiến thần tốc đó của điện thoại thương hiệu Việt - Vsmart - đang là động lực để các doanh nghiệp cùng vượt qua thách thức...
Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 1.
Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 2.

Dịch Covid-19 đang tô những mảng xám lên bức tranh kinh tế toàn cầu. Từ các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cho tới mọi mặt của đời sống xã hội đều không nằm ngoài sự càn quét của "cơn lốc xoáy" Covid-19. Thế nhưng, giữa bức tranh trầm lắng ấy, thị trường lại ghi nhận điểm sáng hiếm hoi đến từ ngành chưa bao giờ là thế mạnh của Việt Nam trước đây – ngành sản xuất điện thoại thông minh.

Theo công bố mới nhất của hãng nghiên cứu thị trường GfK, điện thoại Vsmart vừa xác lập kỳ tích chưa từng có khi chính thức đạt cột mốc 16,7% thị phần smartphone Việt Nam ở tuần cuối tháng 3/2020, tương ứng mức tăng trưởng 260% từ đầu năm 2020. Sự tăng trưởng thần kỳ của dòng điện thoại mang thương hiệu Việt Vsmart chỉ sau 15 tháng ra mắt sản phẩm khiến ngay cả những người trong nghề lâu năm cũng phải kinh ngạc.  

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 3.
Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 4.

Nhìn vào thống kê từ GfK, tháng 8/2019, Vsmart chỉ chiếm 1,4% thị phần lượng máy bán ra của ngành hàng smartphone tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ 6 tháng sau, Vsmart đã bứt phá như một vận động viên chạy nước rút đầy quyết tâm, tăng trưởng đều đặn lên 2,1% trong tháng 9, tháng 10 - 2,3%, tháng 11 - 6%, tháng 12 - 6,6%, tháng 1/2020 - 7,7%, tháng 2 - 11,2% và xác lập đỉnh mới 16,7% tại tuần thứ tư tháng 3.

Đặc biệt hơn, từ tháng 2/2020, Vsmart lần đầu tiên vượt qua "cột mốc sinh tử" - 10% thị phần - để chiếm vị trí thứ 3 trên thị trường.

Nói 10% thị phần điện thoại Việt là "cột mốc sinh tử" bởi từ 2016 đến nay, chưa một hãng nào đứng thứ 3 thị phần có thể vươn lên mốc 2 con số, dù đó đều là những "cây đa cây đề" trong làng smartphone thế giới... Trong ngành sản xuất kinh doanh ĐTDĐ tại Việt Nam, đây là một cột mốc quan trọng, bởi thương hiệu nào lên được mốc này sẽ được coi là thuộc Top trên với những cuộc đua ở một đẳng cấp khác. Khi một hãng nào có dấu hiệu tách tốp - tiến dần đến 10% - đều gặp phải sự "phản công" gắt gao của đối thủ bằng nhiều hình thức giành thị trường khác nhau.

Tuy nhiên, cú bứt tốc ngoạn mục của Vsmart nhanh và mạnh mẽ tới độ không thể ngăn cản. Vsmart đã kết hợp giữa việc tung chương trình hỗ trợ khách hàng và chinh phục thị trường bằng chất lượng sản phẩm vượt trội. Các chuyên gia trong ngành nhận định, dù là một "tân binh", nhưng Vsmart đã chơi theo cách chơi đẳng cấp của một "ông lớn" và một vị trí tốp trên dành cho thương hiệu smartphone Việt là kết quả hoàn toàn xứng đáng.  

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 5.

Là hãng điện thoại Việt duy nhất hiện nay sở hữu nhà máy sản xuất hiện đại hàng đầu khu vực, không có gì ngạc nhiên khi Vsmart tạo ra cơn sốt ngay thời điểm trình làng 4 mẫu điện thoại đầu tiên. Tò mò được trải nghiệm, hồ hởi về dòng điện thoại Việt đúng nghĩa, có thể nói Vsmart đã thành công trước khi điện thoại đến tay người tiêu dùng.

Nhưng, để một hãng điện thoại thành công, chỉ bằng "tình yêu nước" của khách hàng liệu có đủ? Trước Vsmart, cũng không ít hãng điện thoại Việt ra đời với sự kỳ vọng rất lớn từ khách hàng nhưng đến giờ vẫn chưa hề có xếp hạng trên báo cáo của GfK. Nói vậy để thấy, thương hiệu Việt có thể là lợi thế ban đầu, song, để là công thức thành công thì không!  

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 6.

Vậy đâu là công thức thành công, ít nhất cho đến hiện tại của Vsmart? Những người am hiểu thị trường smartphone đều có chung nhận xét: đó là việc thực hiện xuyên suốt công thức đưa ra thị trường điện thoại có cấu hình vượt trội trong mọi phân khúc, với mức giá tốt "không tưởng". 

Là đơn vị phân phối nhiều điện thoại Vsmart nhất ra thị trường, ông Phùng Ngọc Tuyên - Giám đốc ngành hàng viễn thông di động tại Thế Giới Di Động nhắc lại câu những chuyện chiếc Vsmart Live và Joy 3 là những smartphone Việt đầu tiên "cháy hàng" - điều chưa bao giờ xảy ra, để thấy Vsmart ngay từ đầu đã đi vào thực chất như thế nào.

"Từ khi xuất hiện trên thị trường, điện thoại Vsmart đã chiếm ưu thế đặc biệt về giá", lãnh đạo Thế Giới Di Động cho hay.

Trong khi đó, vlogger nổi tiếng chuyên reviews các sản phẩm công nghệ Trần Xuân Vinh cho rằng, với việc tái định vị chiếc Vsmart Live hay "cơn sốt" Joy 3 với 12.000 máy được bán ra trong 14h đầu mở bán, đã cho thấy Vsmart không chỉ tung ra những "cú đấm thép" đẳng cấp để chiếm lĩnh thị trường, mà quan trọng hơn là đã mang những sản phẩm công nghệ cao đến với phần đông khách hàng một cách dễ dàng hơn.

Số liệu từ GfK ghi nhận, cứ 10 chiếc smartphone phân khúc dưới 2 triệu đồng bán ra thì có tới 7 chiếc là Vsmart. Việc Vsmart thúc đẩy gia tăng tỷ trọng điện thoại thông minh ở phân khúc phổ thông góp phần phổ cập công nghệ, nâng tầm trải nghiệm và cơ hội sở hữu sản phẩm chất lượng cao cho đông đảo người Việt. Nhìn từ góc độ kinh doanh, đây cũng là chiếc lược rất thông minh khi Vsmart thu hút lượng người dùng đông đảo chuyển từ feature phone (điện thoại cơ bản chỉ nghe gọi) lên smartphone.  

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 8.
Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 9.

Kì tích của Vsmart đạt được càng có ý nghĩa hơn trong bối cảnh kinh tế chao đảo bởi đại dịch Covid-19, khiến nhiều người gọi Vsmart như là biểu tượng của bản lĩnh doanh nghiệp Việt trong thời kì khó khăn.

Lý giải dịch thuật ở góc độ thị trường, nhiều chuyên gia đồng tình rằng, Vsmart đã tìm được những cơ hội trong bối cảnh khó khăn chung để bứt tốc. Bên cạnh đưa ra các sản phẩm với chất lượng và giá vượt trội, Vsmart còn tự tạo chuẩn mực mới trong việc chăm sóc khách hàng, coi người tiêu dùng là trung tâm của tất cả các sản phẩm dịch vụ.

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 10.

Chính vì thế, Vsmart là smartphone hiếm hoi vẫn có lượng tiêu thụ tốt khi thị trường đồng loạt sụt giảm. Nói như ông Nguyễn Đức Toàn - Giám đốc kinh doanh CellPhoneS, Vsmart vừa là nguồn lực hỗ trợ các nhà bán lẻ trong việc duy trì doanh thu mùa dịch, vừa là nguồn động viên về tinh thần - ý chí vượt qua khó khăn.

Cột mốc vị trí thứ 3 trên thị trường của Vsmart không chỉ khẳng định vị thế mới của điện thoại thương hiệu  "Make in Vietnam" mà còn là là tín hiệu đáng tự hào khi Việt Nam có những sản phẩm cạnh tranh sòng phẳng với các hãng di động nổi tiếng trên thế giới. Với Vsmart, ước mơ về một nền công nghiệp tự chủ sản xuất thiết điện tử thông minh nói chung, điện thoại thông minh nói riêng đang dần trở thành hiện thực. Và trên tất cả, người tiêu dùng Việt Nam thực sự trở thành những người được hưởng lợi cuối cùng.  

Vsmart lách qua khe cửa hẹp, tăng tốc bứt phá – bản lĩnh vượt khó của doanh nghiệp Việt tạo ra kỳ tích giữa thời Covid-19 - Ảnh 11.
Trung Kiên
Hương Xuân
Theo Trí Thức Trẻ


Bình luận

Chủ tịch Hà Nội nêu 3 kịch bản dịch bệnh Covid-19 có thể xảy ra trong thời gian tới

Trong phiên họp Ban chỉ đạo phòng, chống Covid-19 Hà Nội sáng 17/4, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung nói rằng cần xây dựng các kịch bản xấu nhất về dịch bệnh có thể xảy ra, từ đó chuẩn bị các phương án dự phòng. 

"Covid -19 là một thảm hoạ y tế cộng đồng quy mô, phạm vi lớn nhất thế giới từng chứng kiến trong suốt chiều dài lịch sử. Lần đầu tiên trên thế giới có một cuộc chiến, trong đó tất cả các loại vũ khí hiện đại nhất trở thành vô dụng. 

Chúng ta không lạc quan vội mà cần tiếp tục công tác chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất và những điều kiện để đối phó và ứng phó nhanh nhất với dịch bệnh này", ông Chung nói.

Từ đó, Chủ tịch Hà Nội vạch ra 3 kịch bản về tình hình dịch bệnh Covid-19.

Kịch bản thứ nhất , đại dịch sẽ kéo dài thêm khoảng 3 tháng và được khống chế , kiểm soát trên phạm vi khu vực và phạm vi toàn cầu. Đây là kịch bản tốt nhất đối với mọi quốc gia và cả thế giới, dù ít nhiều bị ảnh hưởng sau đó các hoạt động kinh tế trở lại bình thường. Các trường học và công sở sẽ mở cửa trở lại hoạt động kinh doanh buôn bán, giao thông, du lịch, khách sạn, nhà hàng dần khôi phục. 

Theo kịch bản này, đa phần các nước bị ảnh hưởng và thiệt hại như phương pháp thiệt hại sẽ sớm được khắc phục theo thời gian.

Chủ tịch Hà Nội nêu 3 kịch bản dịch bệnh Covid-19 có thể xảy ra trong thời gian tới - Ảnh 1.

Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm tại thôn Hạ Lôi, Mê Linh. Ảnh: Tiến Tuấn.

Kịch bản thứ 2 , dịch bệnh có thể kéo dài từ 1-3 năm, cho đến khi con người chế tạo được một loại thuốc đặc trị để điều trị hiệu quả các bệnh nhân nhiễm Covid-19. Lúc này Covid-19 xem như một loại cúm mùa, không loại trừ được hoàn toàn nhưng có thể sống chung với nó; kinh tế, hầu hết các quốc gia và kinh tế thế giới bước vào giai đoạn suy thoái, con người sống trong điều kiện khắc khổ, trong khi vẫn phải dành nguồn lực đáng kể trong phòng chống dịch bệnh.

Kịch bản thứ 3 , Covid-19 tiếp tục lây lan với tốc độ khủng khiếp như hiện nay trong một thời gian dài, bất dịch thuật chấp các biện pháp gì mà nhiều nước đang áp dụng; số ca nhiễm, số người chết vẫn duy trì đều đặn ở mức cao.

Theo kịch bản này, số người chết có thể tăng lên 1.000.000 người, hàng chục triệu người có khả năng bị nhiễm khiến hệ thống y tế công cộng, hệ thống phòng dịch bị thất thủ. Các hậu quả đối với kinh tế thế giới vô cùng bi đát, phát triển của thế giới có thể bị kéo lùi lại hàng thập kỷ; đi kèm theo đó là nghèo đói, bệnh tật, bạo lực hoành hành.

Chủ tịch Hà Nội nêu rõ: "Trong khi chúng ta hy vọng điều tốt đẹp nhất thì cũng cần phải chuẩn bị cho tình huống xấu nhất". 

Theo ông Chung, sau dịch Covid-19, có thể tất cả các lý thuyết về kinh tế đều đảo lộn, thay đổi, vì vậy các đơn vị phải thực hiện nhiều biện pháp phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội. Các huyện phải đảm bảo năng suất của vụ xuân hè và tăng cường chăn nuôi, đảm bảo tốt tăng trưởng.

Vợ chồng Bill Gates đã tích trữ thực phẩm trong tầng hầm từ nhiều năm trước, vì đoán biết đại dịch như Covid-19 kiểu gì cũng xảy ra

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ, người dân ở khắp nơi trên thế giới đã đổ xô tích trữ một số sản phẩm như đồ ăn và giấy vệ sinh do lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung.

Thế nhưng, ít ai biết rằng vợ chồng tỷ phú Bill và Melinda Gates đã bắt đầu dự trữ thực phẩm trong tầng hầm của họ trước khi dịch Covid-19 xảy ra.

Vợ chồng Bill Gates đã tích trữ thực phẩm trong tầng hầm từ nhiều năm trước, vì đoán biết đại dịch như Covid-19 kiểu gì cũng xảy ra - Ảnh 1.

Ngày 16/4 vừa qua, bà Melinda chia sẻ với BBC Radio Live: "Vài năm trước, chúng tôi từng tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu không có nước sạch và thức ăn? Chúng ta sẽ phải đi đâu, làm gì với tư cách là một gia đình? Vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng mình cần chuẩn bị một lượng đủ dùng trong một thời gian nhất định nếu có biến cố xảy ra.

Gia đình tôi đã mua một ít đồ ăn để ở tầng hầm phòng khi cần dùng đến và thời điểm hiện tại cũng như vậy. Tất nhiên, chúng tôi không thể chuẩn bị trước một loại thuốc hay vắc-xin cụ thể nào bởi đến nay vẫn chưa có vắc-xin phòng Covid-19. Đây là đại dịch mà tất cả chúng ta đều bị ảnh hưởng.

Gần đây, trong các bữa tối, chúng tôi đều nói đến việc mình đã may mắn như thế nào khi có thể quây quần bên nhau và thưởng thức bữa ăn thay vì phải vật lộn từng bữa như rất nhiều gia đình khác đang chịu ảnh hưởng của đại dịch".

Từ tận năm 2010, Bill Gates đã cảnh báo về một đại dịch trong một bài đăng trên blog sau khi dịch cúm H1N1 bùng phát năm 2009. Tại một sự kiện do Hiệp hội Y khoa Massachusetts và Tạp chí Y học New England (NEJM) tổ chức vào tháng 4/2018, vị tỷ phú từng nói rằng thế giới chưa sẵn sàng cho một đại dịch như vậy, thứ sẽ khiến tất cả mọi người phải lo lắng. Ông nhấn mạnh: "Chúng ta cần chuẩn bị cho đại dịch nghiêm túc như cách chuẩn bị cho một cuộc chiến".

Nhà đồng sáng lập Microsoft dường như đã trải qua sự chuẩn bị như vậy từ khi còn nhỏ: Ông lớn lên trong thời kỳ diễn ra Chiến tranh lạnh. Gia đình ông có một cái dịch thuật thùng chứa đầy lon thức ăn và nước uống trong tầng hầm để đề phòng bất trắc.

Tỷ phú 67 tuổi chia sẻ trong một cuộc trò chuyện năm 2015: "Khi còn nhỏ, thảm họa mà chúng tôi lo lắng nhất là chiến tranh hạt nhân. Nếu điều đó xảy ra, chúng tôi sẽ đi xuống hầm để trú ẩn và sử dụng những thứ đã chuẩn bị từ trước. Còn ngày nay, nguy cơ thảm họa toàn cầu lớn nhất không phải chiến tranh hạt nhân, mà thay vào đó là virus gây bệnh truyền nhiễm.

Tính đến ngày 17/4, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến 210 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thế giới ghi nhận hơn 2,1 triệu trường hợp nhiễm bệnh và hơn 145.000 ca tử vong. Trong đó, Mỹ đang dẫn đầu với 677.056 người nhiễm và 34.580 người tử vong.

Ngày 15/4 vừa qua, quỹ Bill & Melinda Gates cho biết họ sẽ hỗ trợ thêm 150 triệu USD cho công tác phòng chống đại dịch Covid-19 trên toàn cầu, qua đó, nâng tổng số tiền cam kết của tổ chức này lên 250 triệu USD. Bên cạnh đó, tỷ phú Bill Gates còn cam kết đầu tư hàng tỷ USD để xây dựng 7 nhà máy để tìm ra vắc-xin phòng bệnh sớm nhất có thể.

TP.HCM thay đổi thời gian đi học lại, sớm hơn gần 2 tuần so với dự kiến

UBND TP.HCM đã chính thức đưa ra thông tin mới nhất về thời gian nghỉ học của học sinh tất cả các cấp trên địa bàn thành phố.  Theo đó,  Văn phòng UBND TP.HCM cho biết Sở GD-ĐT TP.HCM đã trình UBND TP đề nghị tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học cho học sinh, học viên các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP đến hết ngày 3/5/2020.

Ngày 17/4, Văn phòng UBND TP.HCM đã có báo dịch thuật cáo nhanh về tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn TP. Báo cáo nêu trên cho biết Sở GD-ĐT đã trình UBND TP văn bản đề nghị tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học cho học sinh, học viên các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP.

Đồng thời, TP.HCM cũng có văn bản kiến nghị Bộ Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) điều chỉnh một số nội dung liên quan đến kế hoạch năm học, thời gian hoàn thành chọn sách giáo khoa chuẩn bị cho năm học mới, thời gian kết thúc năm học 2019-2020.

TP.HCM thay đổi thời gian đi học lại, sớm hơn gần 2 tuần so với dự kiến - Ảnh 1.

Ngày 16/4, tại Hội nghị lần thứ 40 Ban Chấp hành Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh khóa X, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cho biết, dự kiến đến ngày 15/5, thành phố sẽ cho học sinh đi học trở lại. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, Sở GD&ĐT cần khẩn trương xây dựng xong Bộ quy tắc trường học an toàn với COVID-19.

Liên quan tới Bộ quy tắc trên, Sở GD&ĐT TP.HCM có thông tin, đơn vị đang phối hợp với Sở Y tế và các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất phương án quyết định về thời gian tiếp tục nghỉ học của học sinh thành phố. Vì TP.HCM là một trong những tỉnh có thời gian cách ly xã hội ít nhất đến ngày 22/4. Bởi thế, ngành giáo dục sẽ sớm đề xuất UBND TP về thời điểm đi học lại để phụ huynh và học sinh chủ động.

Sở GD&ĐT TP.HCM cho biết: "Về Bộ tiêu chí đánh giá rủi ro tại các trường học, hiện Sở đang phối hợp với các đơn vị liên quan nhanh chóng chuẩn bị, hoàn thành trước ngày 30/4 theo đúng tinh thần chỉ đạo của UBND TP và Bí thư Thành ủy".

Thăm dò ý kiến

Chọn phương án nào cho Kỳ thi THPT Quốc gia 2020?

Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.

Venice trước và sau khi phong tỏa vì Covid-19 nhìn từ vũ trụ: Biểu tượng nước Ý bỗng trong xanh, sạch bóng tàu thuyền

Đại dịch Covid-19 đang gây ra rất nhiều thiệt hại cho cả thế giới. Hơn 2,1 triệu người nhiễm, 145.000 ca tử vong, nền kinh tế toàn cầu thì lao đao chưa từng thấy và kéo theo hàng triệu người mất việc làm. Điểm sáng duy nhất cho một đại dịch u tối, có lẽ là một số ảnh hưởng tích cực về môi trường mà thôi.

Tại Venice là một ví dụ. Mới đây, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đăng tải 2 tấm hình chụp từ vệ tinh về thành phố Venice của Ý, vào thời điểm trước và sau khi dịch bệnh xảy ra.

Một tấm được chụp vào ngày 13/4/2020, tấm còn lại là ngày 19/4 nhưng vào năm 2019. Nó cho thấy dù là từ cùng một kỳ trong 2 năm, thành phố biểu tượng của Ý đã thay đổi rất nhiều sau đại dịch.

Kéo sang trái để thấy sự thay đổi sau 1 năm tại Venice

Những hình ảnh trên được chụp từ vệ tinh Sentinel-2, nằm trong chương trình Copernicus của ESA với nhiệm vụ quan sát sự thay đổi về môi trường trên Trái đất.

Theo ESA, bức ảnh cho thấy sự thay đổi về mật độ tàu thuyền di chuyển qua những con kênh của thành phố này. Được biết, Venice vốn rất nổi dịch thuật tiếng với hệ thống kênh đầy lãng mạn và thơ mộng, gần như mọi thời điểm trong năm đều rất đông đúc tàu thuyền qua lại. Nhưng từ khi thi hành lệnh phong tỏa vào ngày 8/3, cả thành phố trở nên vắng lặng.

Tàu thuyền biến mất sau lệnh phong tỏa

Việc tàu thuyền không thể hoạt động gây ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế của Venice, nhưng cũng an ủi phần nào khi để lại hiệu ứng tốt cho môi trường. Và ngoài ra, đây không phải là những hình ảnh đầu tiên cho thấy điều đó.

Chỉ vài ngày sau lệnh phong tỏa, người dân Venice đã chia sẻ nhiều hình ảnh nước kênh trong xanh đến mức nhìn thấy cả cá. Trên thế giới cũng vậy: người Ấn Độ có thể nhìn thấy dãy Himalaya lần đầu tiên sau hàng thập kỷ, do ô nhiễm không khí được giảm bớt. Tại Mỹ, các hình ảnh từ vệ tinh cũng cho thấy ô nhiễm giảm mạnh sau khi hàng triệu người buộc phải ở trong nhà theo chỉ thị giãn cách xã hội.

Ở thời điểm hiện tại, Ý vẫn nằm trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ dịch bệnh. Theo số liệu từ ĐH Johns Hopkins, quốc gia này có gần 22.000 người tử vong, cùng 165.000 ca dương tính với virus corona chủng mới.

Nguồn: CNN



"Họ gọi tôi là corona": Bi kịch tại đất nước 1,3 tỉ dân, khi Covid-19 bùng nổ giữa cộng đồng hàng trăm triệu người "dưới đáy xã hội"

Tầng lớp dưới cả tầng đáy

Có tất cả 4 tầng lớp xã hội chính thức ở Ấn Độ. Tầng cao nhất là Bramin, bao gồm các thầy tu và nhà tri thức. Tầng thứ 2 là Kshatriya, những nhà thống trị. Tầng thứ 3 là Vaishya, công-nông-thương. Và tầng thứ 4 là Shudra, đầy tớ.

Ngoài ra còn một tầng thứ 5 không chính thức, Dalit và Adivasi. Những người ở tầng thứ 5 này bị cả 4 tầng lớp trên khinh khi, xa lánh, phải chịu thiệt thòi về mọi mặt. Vào năm 1950, Ấn Độ chính thức xóa bỏ hệ thống phân cấp xã hội. Tuy nhiên, đó chỉ là trên bề mặt, vì hệ thống tồn tại suốt hơn 2000 năm vẫn đang hiện diện trong đời sống xã hội của dân Ấn Độ. Ngày nay trong Ấn Độ vẫn có khoảng 25% dân số là Dalit và Adivasi, rơi vào tầm 325 triệu người.

Người Dalit và Adivasi, Ấn Độ là đối tượng bị tổn thương vì Covid-19 nhiều nhất

Suốt nhiều thế kỷ, các Dalit và Adivasi chỉ có thể làm công việc nhặt rác, dọn dẹp vệ sinh kiếm sống. Người Ấn Độ kỳ thị họ bẩn thỉu, luôn cố ý tránh xa. Toàn Ấn Độ có khoảng 600.000 làng mạc. Hầu hết các làng đều cắt ra một góc nhỏ biệt lập, cách xa khu tập trung dân cư làm nơi dành riêng cho người Dalit và Adivasi.

"Những góc này đều xa bệnh viện, ngân hàng, trường học…," - Paul Divakar, nhà hoạt động nhân quyền Dalit, Ấn Độ cho biết. "Khi Covid-19 bùng nổ, sợ rằng các gói viện trợ không đến nổi đây".

Ngày 25/3/2020, Ấn Độ thực hiện phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus corona. Người Dalit và Adivasi trong nhiều khu ổ chuột tách biệt, trong đó là nhóm 57 gia đình trên đỉnh đồi Vijayawada, Andhra Pradesh bị cấm túc. Họ thậm chí không được phép xuống đồi để mua thực phẩm, nhu yếu phẩm và thuốc men.

Họ gọi tôi là corona: Bi kịch tại đất nước 1,3 tỉ dân, khi Covid-19 bùng nổ giữa cộng đồng hàng trăm triệu người dưới đáy xã hội - Ảnh 2.

Polamma bụng bầu tháng thứ 9 bị cản đường, cấm tới tạp hóa mua đồ

Polamma đang mang thai tháng thứ 9 và có 4 đứa con đang tuổi ăn tuổi lớn. Cô bê cái bụng bầu to tướng, ì ạch đi bộ suốt 1km để đến cửa hàng tạp hóa gần nhất mua đồ. Giữa đường, Polamma bị mọi người dưới chân đồi chặn lối, đuổi về. "Chúng tôi bị nhốt ở đây như những tù nhân," – cô nói.

"Tôi đang sống gần một nhà máy chế biến sữa mà không có nổi một giọt cho con uống."

Bị từ chối cung cấp đồ bảo hộ

Từ năm 2017, Bộ Y tế và Phúc lợi Gia đình Ấn Độ đã ban hành chỉ thị, mọi công nhân vệ sinh đều phải được cung cấp trang phục bảo hộ cá nhân, chí ít cũng phải có khẩu trang và găng tay. Tuy nhiên theo Suryaprakash Solanke, lãnh đạo Hiệp hội Công nhân Dalit ở Mumbai, nhiều người dù đang là nhân viên dọn dẹp cho bệnh viện mà vẫn không được cung cấp dịch thuật trang phục bảo hộ.

"Họ đã dọn dẹp, cọ rửa các bệnh viện, khu dân cư, đường phố và nhà ga suốt nhiều năm,"- Solanke phản ánh. "Nhưng thay vì trao đồ bảo hộ và khen thưởng, mọi người lại tẩy chay họ."

Đáng ngại nhất là trong thời điểm Covid-19 hoành hành, các nhân viên vệ sinh người Dalit và Adivasi vẫn thiếu trang thiết bị bảo hộ. "Chúng tôi dọn dẹp phòng bệnh, giặt giũ quần áo bẩn của bệnh nhân suốt ngày mà chỉ được trả mỗi 8.500 rupee/tháng (khoảng 2,6 triệu VNĐ),"- Salvi, một nhân viên vệ sinh lên tiếng. "Và bây giờ, chúng tôi còn có nguy cơ bị lây bệnh cao hơn".

Salvi cũng sợ bị nhiễm Covid-19, không muốn đi làm nhưng lại không thể nghỉ vì vấn đề cơm áo. Công việc ấy là tất cả những gì cô có, để nuôi sống cả gia đình.

Cảnh sát Ấn Độ sẵn sàng dùng roi với những trường hợp vi phạm lệnh phong tỏa

Bên lề xã hội

Ngày 26/3/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nirmala Sitharaman tuyên bố tất cả các nhân viên trong ngành y tế đều được trợ cấp gói bảo hiểm y tế 3 tháng, riêng các nhân viên vệ sinh còn được hưởng gói bảo hiểm đặc biệt. Họ chỉ cần trình thẻ căn cước và thẻ nhân viên là hoàn tất thủ tục đăng ký.

Thế nhưng theo Trung tâm Tài nguyên Dalit Bahujan, vấn đề nằm ở chỗ có đến 22% lao động Dalit chưa được cấp chứng minh nhân dân, và 33% không được phát thẻ nhân khẩu. Những người này không thể tiếp cận bất cứ gói hỗ trợ bảo hiểm, tài chính hay thực phẩm nào hết.

Họ gọi tôi là corona: Bi kịch tại đất nước 1,3 tỉ dân, khi Covid-19 bùng nổ giữa cộng đồng hàng trăm triệu người dưới đáy xã hội - Ảnh 4.

Estheramma không có tài khoản ngân hàng để nhận tiền hỗ trợ

Một số Dalit là nhân viên vệ sinh chính thức, có chứng minh thư nhưng lại chưa được cấp thẻ nhân viên, ví dụ như Salvi. Cô không được phép lên xe buýt, phải lội bộ 90 phút tới chỗ làm. Vì quá vất vả, Salvi cố tiếp cận trưởng khoa, xin thẻ nhân viên. "Bà ấy cấm tôi tới gần và gọi bảo vệ đến lôi tôi đi. Trong mắt bà ta, tôi vốn là rác rưởi, và bây giờ thì còn ghê gớm hơn cả rác rưởi," – Salvi kể.

Chính phủ Ấn Độ cũng mới mở gói hỗ trợ tài chính trong 3 tháng cho phụ nữ nghèo, mỗi người được phát 500 rupee/tháng (khoảng 150.000 VNĐ), chuyển tiền qua tài khoản ngân hàng. Song nhiều chị em Dalit và Adivasi, trong đó có Estheramma, lại không có số tài khoản, bởi cô chẳng có căn cước mà mở.

"Lẽ ra, các gói cứu trợ không nên quá cứng nhắc vấn đề thẻ nhận dạng," – nhà kinh tế Jayati Ghosh phàn nàn.

Nghe tin Covid-19, Sanoj Kumar-một Dalit đang làm việc tại lò gạch ở Tamil Nadu liền lên tàu về quê trước lệnh phong tỏa. Vừa xuống sân ga, anh đã bị cảnh sát lôi đến bệnh viện kiểm tra, sau đó ra lệnh tự cách ly tại nhà 14 ngày. Cứ 2 ngày một lần, nhân viên y tế lại đến khám. "Mỗi khi tôi thò mặt ra cửa, mọi người lại hét corona, corona kìa," - Kumar chua chát.

Họ gọi tôi là corona: Bi kịch tại đất nước 1,3 tỉ dân, khi Covid-19 bùng nổ giữa cộng đồng hàng trăm triệu người dưới đáy xã hội - Ảnh 5.

Sanoj Kumar bị gọi là "corona" khi định bước ra khỏi cửa

"Trước đây, họ chỉ tránh xa tôi vì tôi là dân Dalit nhưng bây giờ, họ còn gọi tôi là mầm bệnh nữa."

Chính phủ Ấn Độ đã hạ lệnh kéo dài giãn cách-cách ly xã hội đến hết ngày 3/5/2020. Sau 2 tuần, Polamma phải nhờ các nhà hoạt động Dalit và cảnh sát can thiệp thì mới vào được tiệm tạp hóa. Còn Salvi vẫn đi bộ đến chỗ làm, dọn dẹp vệ sinh bệnh viện trong tình trạng thiếu đồ bảo hộ.

Tham khảo: CNN